Lịch phục vụ
Buổi sáng:
8h00' - 11h30'
Buổi chiều:
13h30' - 17h00'
Quay lại
1.Mã tài liệu
7570
2.Chỉ số Cutter
301.321-UNF
3.Tên tài liệu
Vượt qua áp lực xã hội phải sinh con trai trong các gia đình ở miền Bắc Việt Nam: Nghiên cứu áp dụng ký thuyết lệch chuẩn tích cực
4.Tên tài liệu dịch
Negotiating the Social Norms of having sons in Northern Vieejt Namese families: A study Applying positive Deviance Theory
5.Tác giả
UNFFPA
7.Nơi xuất bản
Hà Nội
7.Nhà xuất bản
UNFFPA
7.Ghi chú
8.Ngôn ngữ
Anh/Việt
9.Từ khóa
Tiếng Việt: Áp lực xã hội;Sinh con trai;Gia đình;Miền Bắc;Việt Nam
Tiếng Anh:
14.Tóm tắt nội dung
Lựa chọn giới tính thai nhi dựa trên cơ sở bất bình đẳng giới đã tồn tại ở châu Á trong nhiều thập kỷ. Đây không phải là một vấn đề mới ở Ấn Độ hay Trung Quốc, riêng ở Việt Nam, hiện tượng này bắt đầu trở nên phổ biến từ đầu những năm 200. Lựa chọc giới tính khi sinh dưa trên cơ sở bất bình đẳng giới được đo bằng tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS). Xu hướng mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh (MCBGTKS) tại Việt Nam là khá cao thông qua nhiều nguồn dữ liệu thống kê, khảo sát và nghiên cứu. Mục đíchh chung của nghiên cứu này là góp phần chuyển đổi các chuẩn mực xã hội đề cao giá trị của con trai hơn con gái, thúc đẩy thái độ và thực hành giới tích cực, nhằm xóa bỏ thực hành lựa chọn giới tính dựa trên cơ sở bất bình đẳng giới ở Việt Nam. Nghiên cứu này đã phát hiện ra rất nhiều thông tin. Tuy nhiên, cần nhiều nghiên cứu hơn để tìm hiểu sâu hơn về quan hệ quyền lực giữa vợ chồng trong những cặp đôi này để hiểu hơn và khẳng định những yếu tố then chốt tạo nên sự lêch chuẩn tích cực. Mặc dù vậy, thông qua nghiên cứu tuy còn nhiều hạn chế nhưng rất mới mẻ và mang tính khám phá này, chúng ra rút ra được một số bài học để khuyến khích các gia đình hạnh phúc chỉ với các con gái thay vì chấp nhận rủi ro sức khỏe của chính họ hoặc gánh nặng tài chính để có con trai trong một xã hội còn đang chịu ảnh hưởng nặng nền bởi tư tưởng ưa thích con trai.